Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017

Đánh răng thường xuyên (2 lần 1 ngày) là một thói quen tốt. Tuy nhiên nếu bạn chỉ siêng vệ sinh răng mà bỏ quên vùng lưỡi thì sẽ khiến sức khỏe răng miệng suy yếu lúc nào không hay.

Theo các nhà khoa học nghiên cứu thì có hơn 700 loài vi khuẩn khác nhau tồn tại trong khoang miệng. Chỉ cần 1 con vi khuẩn gây hại trú ẩn trong các khe lưỡi thì có thể gây nhiều vấn đề tai hại mà chúng ta không thể nào ngờ tới.

Ngay từ bây giờ hãy thay đổi thói quen chăm sóc răng miệng, đặc biệt là vùng lưỡi để phòng ngừa những vấn đề răng miệng không đáng có.





Bài viết sau đây sẽ nêu một vài tác hại thường gặp nếu bạn không vệ sinh vùng lưỡi hợp lý:

Gây hôi miệng


Hôi miệng, hơi thở nặng mùi khiến việc giao tiếp mất hẳn sự tự tin. Có nhiều lý do làm cho hơi thở bạn có mùi trong đó nhiều nhất là nguyên nhân bạn lười vệ sinh lưỡi khiến cho vi khuẩn bám lâu ngày trên lưỡi. Hãy vệ sinh lưỡi ngay hôm nay để giảm thiểu 70% tác nhân gây hôi miệng nhé.


Giảm vị giác và ăn không ngon


Cho dù có ăn sơn hào hải vị nhưng nếu chiếc lưỡi đầy mảng bám thì cũng không thể nào ngon miệng được. Mảng bám trên bề mặt lưỡi ngăn không cho tế bào vị giác trên lưỡi tiếp xúc với thức ăn. Vì vậy một chiếc lưỡi vệ sinh kỹ càng sẽ giúp cho việc ăn uống trở nên thoải mái hơn, tuyệt vời hơn.


Thứ Tư, 29 tháng 3, 2017

Niềng răng mắc cài sứ được xem là biện pháp niềng răng thẩm mỹ ưu việt nhất hiện nay. Không chỉ mang lại tính thẩm mỹ tối đa kể cả khi đeo mắc cài mà hầu hết các khiếm khuyết răng như răng hô, răng móm, răng lộn xộn,… đều có thể được giải quyết triệt để bằng phương pháp niềng răng mắc cài sứ. Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn khá mới mẻ với nhiều người và họ thường băn khoăn không biết liệu niềng răng mắc cài sứ có hiệu quả không.

Có nên Niềng răng mắc cài sứ không


Vậy niềng răng mắc cài sứ có hiệu quả không?


Niềng răng mắc cài sứ là gì? Mắc cài sứ được làm bằng chất liệu sứ nha khoa cao cấp rất khó bị phá vỡ và có màu sắc gần giống với răng thật nên giúp mang lại tính thẩm mỹ cao, rất khó nhận ra đang đeo mắc cài.

Niềng răng mắc cài sứ đang dần thay thế các phương pháp niềng răng truyền thống nhờ tính thẩm mỹ vượt trội

Được đưa vào sử dụng rộng rãi toàn thế giới từ năm 1986 với nhiều ưu điểm vượt trội nhưng còn rất nhiều người vẫn còn khá nghi ngờ về tính hiệu quả của niềng răng mắc cài sứ.
Niềng răng mắc cài sứ có hiệu quả không?
.
Về vấn đề này, bác sĩ Lý Viễn Trường – Chuyên gia chỉnh nha niềng răng tại nha khoa Quốc Tế Á Âu cho biết:

“Trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Anh, Pháp,…thì niềng răng mắc cài sứ đang rất được ưa chuộng, phương pháp này hiện đang dần thay thế các phương pháp niềng răng truyền thống và luôn được các chuyên gia niềng răng thẩm mỹ khuyên dùng với nhiều lý do:


Thông thường có 3 trường hợp mất răng: mất ít răng (1- 4 răng) mất nhiều răng (mất 5 răng trở lên nhưng vẫn còn răng thật, mất răng toàn hàm,. Khi mất răng sẽ gây rất nhiều phiền toái về sức khỏe, ăn uống, thẩm mỹ, giao tiếp…do đó, khôi phục răng mất là điều cần làm ngay và luôn và tùy vào điều kiện kinh tế để chọn giải pháp nào là phù hợp nhất:

Răng giả tháo lắp có chi phí thấp nhất và được không ít Khách hàng lựa chọn




Để khôi phục răng mất hiện nay có 3 phương án phổ biến:

– Ưu việt nhất và vượt trội là Cấy ghép răng Implant
– Trồng răng sứ:
– Dùng răng giả tháo lắp hay hàm tháo lắp.

Trong đó, răng giả tháo lắp (hàm tháo lắp) là có chi phí thấp nhất và được không ít Khách hàng lựa chọn. Nhưng Khi dùng răng giả tháo lắp nên chọn loại nào là tốt nhất?

Vậy:

– Răng giả tháo lắp (hàm tháo lắp) gồm những loại nào?
– Ưu điểm và nhược điểm của răng giả tháo lắp như thế nào?
– Làm sao để chọn loại răng giả tháo lắp phù hợp với mình?

Thứ Năm, 23 tháng 3, 2017

Thông thường, hầu hết các thuốc tẩy trắng đều có thành phần Hydrogen Peroxide, nồng độ này càng mạnh, mức độ tẩy trắng càng cao nhưng lại dễ gây cảm giác ê buốt. Vì vậy, khi tẩy trắng răng phải tuân thủ quy trình một cách nghiêm ngặt, không được tự ý dùng bừa bãi.

Với miếng dán trắng răng tại nhà, với tính tiện ích, dễ dàng sử dụng,tác dụng làm trắng nhanh chóng chỉ trong 30 phút trong sau 14 ngày. Tuy nhiên, ưu điểm cũng có thể biến thành nhược điểm khi người dùng không cảnh giác lưu ý tới những tác dụng phụ của sản phẩm có thể gây ra. Đồng thời, kích thước của miếng dán thường được sản xuất theo kích cỡ tiêu chuẩn, tuy nhiên, hàm răng của mỗi người lại không giống nhau, nên miếng dán sẽ không hoàn toàn vừa khít. Phần thừa của miếng dán nếu không cẩn thận để dính vào nướu ở chân răng, thuốc tẩy trắng dây ra ngoài, có thể gây kích ứng, bỏng rát nướu.

Nguy hiểm tiềm tàng từ miếng dán trắng răng


Giá thành rẻ nhưng hiệu quả có lâu dài?

Với giá thành 1 triệu đồng cho một hộp dán trắng răng với khoảng 28 tới 30 miếng. Mức giá này có thể nói là vô cùng hợp lý. Tuy nhiên, theo chỉ định của hãng, miếng dán trắng răng chỉ có hiệu quả từ 6-12 tháng nếu được chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt. Mức độ trắng của răng sẽ mất sớm nếu sử dụng các thực phẩm chứa màu như trà, cà phê, coca, rượu vang…

Làm cầu răng sứ hay Làm răng sứ bắc cầu là giải pháp trồng răng cổ điển được áp dụng cho những trường hợp mất một hay nhiều răng, giúp khôi phục lại chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ trên khuôn hàm. Một vấn đề được khách hàng có nhu cầu phục hình khá quan tâm là làm cầu răng sứ mất bao lâu? có tốn quá nhiều thời gian? Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về dịch vụ này.

Làm cầu răng sứ mất bao lâu
Làm cầu răng sứ bao lâu thì xong?


Làm cầu răng sứ mất bao lâu?

Làm cầu răng sứ mất bao lâu? có tốn quá nhiều thời gian là điều mà không ít khách hàng thắc mắc khi có nhu cầu phục hồi lại chiếc răng đã mất. Và để giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp này, bác sĩ Nha khoa Quốc tế Á Âu chia sẻ đến bạn một số thông tin sau:

– Cầu răng sứ gồm có ba chiếc răng giả ghép liền nhau tạo thành một dải với hai chiếc răng ở hai đầu sẽ chụp bọc lên phần răng đã được mài ở kế bên răng mất. Việc mài cùi răng có nhiệm vụ như một trụ răng chống đỡ phần mão sứ vì vậy cần phải khỏe mạnh, không bệnh lý.

Thứ Hai, 20 tháng 3, 2017

Niềng răng mặt trong (niềng răng mắc cài mặt trong) hay còn gọi là niềng răng mặt lưỡi là phương pháp niềng răng đang được nhiều nha khoa trên thị trường quảng cáo như một “phương pháp thần kỳ” niềng răng hiệu quả mà hoàn toàn không thấy mắc cài nên không phải lo ngại hay xấu hổ khi đeo mắc cài. Nhưng các Nha khoa này cũng “cố tình” quên không cho khách hàng biết những phiền toái và nguy cơ khi niềng răng mặt trong.

Cảnh giác với phương pháp NIỀNG RĂNG MẶT TRONG


Nha sỹ Lý Viễn Trường một nha sỹ chuyên sâu về niềng răng sẽ có những tư vấn đề Khách hàng cân nhắc lựa chọn khi quyết định niềng răng có nên chọn niềng mặt trong hay không?

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

Khám sức khỏe theo thông tư 14


HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ THEO THÔNG TƯ 14

Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày 29 tháng 11 năm 2006 ;

Căn cứ Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động và Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Căn cứ Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

Căn cứ Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và Nghị định số 46/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam;

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn khám sức khỏe.

Câu hỏi tư vấn

Tên

Email *

Thông báo *

Video Nổi Bật

Bài viết theo ngày

Nhà tài trợ

Được tạo bởi Blogger.

About Me

Tổng Số Lượt Khách Ghé Thăm Website

HOTLINE: 0902 38 44 77 - (028) 38 248 650

Bài viết được xem nhiều